Lầm tưởng về vai trò của thận, chữa bệnh không bao giờ khỏi

Mắc phải các chứng rối loạn tiểu tiện như tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ…, 95% người bệnh thường nghĩ ngay đến thận. Thế nhưng nhiều người đi khám mà kết quả siêu âm, xét nghiệm nước tiểu vẫn hoàn toàn bình thường. Vậy phải chăng bệnh viện đã khám sai?

Những lầm tưởng tai hại về rối loạn tiểu tiện và vai trò của thận

Rối loạn tiểu tiện là tình trạng phổ biến ở cả nữ giới và nam giới, đặc biệt là người cao tuổi và phụ nữ sau sinh. Triệu chứng điển hình là tiểu gấp, tiểu són (tiểu không tự chủ), liên tục buồn đi tiểu, ngày đi tiểu nhiều lần hoặc thức dậy trên 1 lần mỗi đêm để đi vệ sinh.

Khi mắc các chứng này, 95% người bệnh thường nghĩ ngay đến thận. Đông y xác nhận điều đó đúng còn Tây y lại lắc đầu không hoàn toàn đúng. Thực tế nhiều người đi khám mà kết quả siêu âm, xét nghiệm nước tiểu vẫn hoàn toàn bình thường!

Điều này chẳng có gì mâu thuẫn, lý giải nằm ở dưới đây.

Cần hiểu rõ vai trò của thận: thận Đông y khác với thận Tây y

Ai cũng biết thận là cơ quan bài tiết nước tiểu của cơ thể. Khi chức năng thận suy giảm, khả năng tái hấp thu nước giảm, dẫn đến tình trạng tiểu đêm và tiểu nhiều lần. Tuy nhiên đây chỉ là một nguyên nhân trong rất nhiều nguyên nhân gây ra các rối loạn tiểu tiện. Bởi thực tế, phần lớn nam giới mắc rối loạn tiểu tiện là do các vấn dề liên quan đến tiền liệt tuyến. Còn nữ giới, nguyên nhân thường liên quan đến cơ bàng quang. Điều này giải thích tại sao nhiều người mắc bệnh đi khám bệnh mà kết quả thận vẫn khỏe và hoạt động bình thường.

  Cuộc sống mới của huấn luyện viên Mourinho sau khi chia tay đội bóng Tottenham

Tuy nhiên trong Đông y, khái niệm “thận” rộng hơn rất nhiều, bao gồm thận dương và thận âm chứ không đơn thuần là hai quả thận thực thể theo giải phẫu của y học hiện đại. Thận âm thuộc thủy. Thận dương thuộc hỏa, là chân hỏa của tiên thiên, cũng có thể nói là cội nguồn nhiệt năng của cơ thể.

Thận trong Đông y là một trong nhưng cơ quan quan trọng, chỉ sau Tâm ( Tim)

 

Trong Đông y, thận là một trong những tạng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chỉ sau tạng tâm (tim) và có mối quan hệ khăng khít với phủ bàng quang. Thận chủ về thủy dịch, thủy dịch qua quá trình chuyển hóa, phần cặn bã (nước tiểu) được đưa về chứa tại bàng quang, nhờ vào sự khí hóa của Thận mà đưa ra ngoài theo đường niệu.

Nữ giới khoảng 35 tuổi, nam giới khoảng 40 tuổi thì thận khí suy dần. Khi chức năng khí hóa bàng quang của thận dương suy kém, chức năng kiểm soát nước tiểu cũng bị ảnh hưởng (được gọi là Bàng quang bất cố). Thận dương hư suy gây bàng quang hư hàn, là căn nguyên xuất hiện những triệu chứng đái són (đái không tự chủ), đái dầm, tiểu đêm, tiểu nhiều lần. Do đó trong cách giải thích của Đông y, nguyên nhân của các chứng rối loạn tiểu tiện đều nằm ở “thận”.

Khỏi bệnh nhờ điều trị đúng cách

Dựa trên nguyên tắc “hư đâu thì bổ đấy”, trong Đông y, điều trị rối loạn tiểu tiện bao gồm tiểu đêm, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều, tiểu són cần phải đảm bảo ôn bổ thận kèm phục hồi cơ bàng quang. Nếu đối chiếu tương ứng sang Tây y, có thể thấy cách điều trị này giải quyết được mọi nguyên nhân gây ra rối loạn tiểu tiện.

  Những cầu thủ mang danh hiệu kẻ phá đám vì nhiều thẻ đỏ nhất
Ôn bổ thận, phục hồi cơ bàng quang.

Theo bác sĩ Hồng Vân (bệnh viện đa khoa Hồng Hà), các chứng rối loạn tiểu tiện không chỉ gây bất tiện cho cuộc sống người bệnh mà có thể là dấu hiệu sớm của nhiều bệnh lý nguy hiểm như suy thận, ung thư bàng quang. Do đó, có thể khi tiến hành các xét nghiệm lâm sàng và cận lâm sàng không thấy được những dấu hiệu bất thường. Người bệnh nên điều trị sớm nhất để tránh được những nguy cơ xấu cho mình.

Bạn bị tiểu đêm, tiểu nhiều, tiểu són, tiểu không tự chủ?
Hãy để lại thông tin để được các chuyên gia tư vấn miễn phí

Hoặc liên hệ với chúng tôi bằng một trong những cách sau


HUEDUC Pharma cam kết giữ kín mọi thông tin của quý khách hàng không được tiết lộ ra bên ngoài. Chúng tôi hoàn toàn tôn trọng quyền riêng tư của quý khách và coi trọng như tài sản của chúng tôi.

Vậy bộ phận nào chịu trách nhiệm cho tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều lần.

Chức năng Thận

Tham gia hình thành nước tiểu. Nước tiểu được hình thành tại các đơn vị chức năng của thận (neuphron) qua 3 giai đoạn: lọc máu ở cầu thận tạo nước tiểu đầu, tái hấp thu ở ống lượn gần, bài xuất tiếp ở ống lượn xa. 1 ngày, thận lọc 1440 lít máu, tạo ra 170 lít nước tiểu đầu nhưng chỉ có 1.5-2 lít nước tiểu cuối được bài xuất ra ngoài.

  Huấn luyện viên Việt Nam qua các thời kỳ: Họ là ai

Suy giảm chức năng thận làm giảm lượng nước được tái hấp thu ở ống thận, dẫn đến lượng nước tiểu được tạo ra nhiều hơn, bệnh nhân đi tiểu nhiều lần trong ngày, đặc biệt vào ban đêm. Ngoài ra, sỏi thận, viêm niệu đạo… cũng gây ra tiểu đêm, tiểu nhiều.

 

Cấu tạo của thận

 

Chức năng Bàng quang

Bàng quang có vai trò dự trữ nước tiểu. Bàng quang có thể chứa được tối đa 800 – 1000 ml nước tiểu. Khi lượng nước tiểu đạt khoảng 200 -300 ml tạo áp lực lên thành bàng quang, bàng quang bị kích thích, gây cảm giác buồn tiểu. Sự phối hợp của các cơ bàng quang đưa nước tiểu ra ngoài theo ý muốn.

Hội chứng bàng quang tăng hoạt dẫn đến bàng quang thường xuyên bị kích thích gây cảm giác buồn tiểu liên tục. Ngoài ra, sỏi bàng quang, suy giảm chức năng cơ bàng quang ở người cao tuổi cũng gây tình trạng này.

Đi tiểu liên tục, tiểu dắt nhiều lần là dấu hiệu của chúng bàng quang tăng hoạt

Bệnh lý trên Thận và Bàng quang là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên chứng tiểu đêm, tiểu són, tiểu nhiều lần. Vì vậy nếu chỉ tập trung bổ thận mà bỏ qua vấn đề của bàng quang có nguy cơ giải quyết không triệt để, dễ tái phát.

Hiện nay, liệu pháp đang được các chuyên gia đánh giá cao đó là sử dụng cơ chế TÁC ĐỘNG KÉP vào chức năng thận & bàng quang, hỗ trợ KHỎE THẬN – PHỤC HỒI CƠ BÀNG QUANG.

Tiểu đêm, tiểu són, tiểu nhiều lần để lâu có nguy hiểm không?

Chức năng thận và bàng quang gặp vấn đề gây ra chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần. Khi để lâu mà không xử lý sẽ làm gia tăng gánh nặng lên thận và bàng quang, gây nên những hậu quả khó xử lý như:

  • Giảm chức năng lọc máu của thận.
  • Ảnh hưởng đến chức năng sinh lý.
  • Gia tăng nguy cơ ảnh hưởng tim mạch như đột quị.
  • Giãn cơ bàng quang, sàn chậu.
  • Hội chứng bàng quang tăng hoạt.

Xem thêm sản phẩm hỗ trợ giảm tiểu đêm tiểu nhiều lần hiệu quả TẠI ĐÂY

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Previous Post Phòng ngừa tình trạng tiểu đêm nhiều lần như nào?
Next Post Thay đổi cách sống để phòng và chữa chứng tiểu đêm