Bạn đang thắc mắc?
Tại sao thận khỏe nhưng vẫn Tiểu đêm?
Gặp tình trạng đi tiểu nhiều lần về đêm nhưng khi đi khám bác sĩ kết luận chức năng thận vẫn bình thường?
Vậy đi tiểu nhiều lần có đơn giản chỉ do Thận?
==>>> Cùng tìm hiểu vấn đề này qua câu trả lời của các Chuyên gia
Nguyên nhân gây tiểu đêm, tiểu nhiều lần đến từ cơ quan nào?
Thận – Cơ quan lọc máu và bài tiết nước tiểu
Tham gia hình thành nước tiểu. Nước tiểu được hình thành tại các đơn vị chức năng của thận (neuphron) qua 3 giai đoạn: lọc máu ở cầu thận tạo nước tiểu đầu, tái hấp thu ở ống lượn gần, bài xuất tiếp ở ống lượn xa. 1 ngày, thận lọc 1440 lít máu, tạo ra 170 lít nước tiểu đầu nhưng chỉ có 1.5-2 lít nước tiểu cuối được bài xuất ra ngoài.
Suy giảm chức năng thận làm giảm lượng nước được tái hấp thu ở ống thận, dẫn đến lượng nước tiểu được tạo ra nhiều hơn, bệnh nhân đi tiểu nhiều lần trong ngày, đặc biệt vào ban đêm. Ngoài ra, sỏi thận, viêm niệu đạo… cũng gây ra tiểu đêm, tiểu nhiều.
Bàng quang- Cơ quan dự trữ nước tiểu
Bàng quang có vai trò dự trữ nước tiểu. Bàng quang có thể chứa được tối đa 800 – 1000 ml nước tiểu. Khi lượng nước tiểu đạt khoảng 200 -300 ml tạo áp lực lên thành bàng quang, bàng quang bị kích thích, gây cảm giác buồn tiểu. Sự phối hợp của các cơ bàng quang đưa nước tiểu ra ngoài theo ý muốn.
Hội chứng bàng quang tăng hoạt dẫn đến bàng quang thường xuyên bị kích thích gây cảm giác buồn tiểu liên tục. Ngoài ra, sỏi bàng quang, suy giảm chức năng cơ bàng quang ở người cao tuổi cũng gây tình trạng này.
Bệnh lý trên Thận và Bàng quang là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên chứng tiểu đêm, tiểu són, tiểu nhiều lần. Vì vậy nếu chỉ tập trung bổ thận mà bỏ qua vấn đề của bàng quang có nguy cơ giải quyết không triệt để, dễ tái phát và chứng tiểu sẽ không thể bị đẩy lùi.
Theo PGS. TS Phùng Hòa Bình, nguyên nhân gây tiểu đêm nhiều lần chủ yếu là do cơ bàng quang kém. PGS lý giải “Ở người cao tuổi năng lượng kém đi, cơ bàng quang yếu hơn, việc đóng mở cơ bàng quang kém đi.”
Thận và bàng quang cũng có mối quan hệ với nhau, theo Gs.Ts Trương Việt Bình, nguyên GĐ Học viện YDCT Việt Nam cho rằng “Khi thận tốt, bàng quang giữ đươc tốt nước tiểu, không gây ra co thắt, không gây ra phản xa đi tiểu nhiều”
Liệu pháp đang được các chuyên gia đánh giá cao đó là sử dụng cơ chế TÁC ĐỘNG KÉP đồng thời KHỎE THẬN – PHỤC HỒI CƠ BÀNG QUANG. Tức là đồng thời phải tác động giúp bổ cả hai cơ quan là thận và bàng quang để giải quyết triệt để tình trạng trên.
Bạn đang gặp chứng tiểu đêm tiểu nhiều lần? Hãy để lại số điện thoại để được tư vấn chi tiết!
Tiểu đêm, tiểu són, tiểu nhiều lần để lâu có nguy hiểm không?
Chức năng thận và bàng quang gặp vấn đề sẽ gây ra chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần. Khi để lâu mà không xử lý sẽ làm gia tăng gánh nặng lên thận và bàng quang, gây nên những hậu quả khó xử lý như:
- Giảm chức năng lọc máu của thận.
- Ảnh hưởng đến chức năng sinh lý.
- Gia tăng nguy cơ ảnh hưởng tim mạch như đột quị.
- Giãn cơ bàng quang, sàn chậu.
- Hội chứng bàng quang tăng hoạt.
Khi gặp các triệu chứng tiểu đêm, tiểu són, tiểu nhiều cần đi khám bác sĩ ngay và xử lý càng sớm càng tốt
GIẢI PHÁP NÀO CHO CHỨNG TIỂU ĐÊM TIỂU NHIỀU LẦN?
Giải pháp hiệu quả và triệt để là phải đánh vào NGUYÊN NHÂN gốc rễ. Cần tác động vào đồng thời cả 2 nguyên nhân gây ra Tiểu đêm, tiểu nhiều lần là THẬN VÀ CƠ BÀNG QUANG. Vì vậy, hướng tốt nhất là lựa chọn bài thuốc có cơ chế TÁC ĐỘNG KÉP hỗ trợ KHỎE THẬN – PHỤC HỒI CƠ BÀNG QUANG
PGS. TS.Bs Phùng Hòa Bình, nguyên trưởng khoa YHCT, ĐH Dược Hà Nội cho biết, trong y học cổ truyền Ích trí nhân & Phá cố chỉ được sử dụng hiệu quả trong các bài thuốc tiểu đêm, tiểu nhiều lần.
Cùng tìm hiểu thêm về các vị dược liệu này dưới đây.
Ích trí nhân – cứu tinh cho chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần:
Y học hiện đại cũng đã chứng minh Ích trí nhân có khả năng chống viêm và ức chế thụ thể muscarinic, qua đó làm giảm các cơn co thắt bàng quang, phục hồi cơ bàng quang bị tổn thương.
Theo Y học cổ truyền thì Ích trí nhân (Fructus Alpiniae Oxyphyllae) là vị dược liệu quý trong các liệu pháp hỗ trợ điều trị tiểu đêm nhiều lần, tiểu són, tiểu không tự chủ. Ích trí nhân có vị cay tính ấm, quy vào kinh tâm, tỳ, thận. Ích trí nhân thuộc nhóm bổ dương, là vị thuốc quý có tác dụng ổn bổ thận, cố khí, sáp tinh.
Ngoài ra, Ích trí nhân còn có tác dụng ức chế sự phát triển của tiền liệt tuyến-1 trong những nguyên nhân gây nên tình trạng tiểu đêm, tiểu khó ở nam giới tuổi trung niên.
[Từ điển Cây thuốc Việt Nam, Võ Văn Chi, NXB Y học, Tập 1]
[Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật]
Phá cố chỉ:
Y học hiện đại chứng minh hoạt chất Propiverine trong hạt này có tác dụng hiệu quả trong các rối loạn đường niệu và chứng tiểu không tự chủ( tiểu són, tiểu đêm v.v…
Phá cố chỉ trong Đông y chuyên dùng trong các trường hợp đái nhiều, đái són, đái dắt, lưng gối lạnh đau.
[Từ điển Cây thuốc Việt Nam, Võ Văn Chi, NXB Y học, Tập 1]
Trong y học cổ truyền, Ích trí nhân, Phá cố chỉ thường được kết hợp với Đậu đen xanh lòng, và Cối xay để tạo thành bài thuốc với cơ chế tác động kép KHỎE THẬN – PHỤC HỒI CƠ BÀNG QUANG
An Niệu Plus với công thức ưu việt, kết hợp hai thành phần chính Ích trí nhân và Phá cố chỉ tạo nên cơ chế cơ chế TÁC ĐỘNG KÉP hỗ trợ KHỎE THẬN – PHỤC HỒI CƠ BÀNG QUANG. Đây là giải pháp hiệu quả và triệt để tác động vào NGUYÊN NHÂN gốc rễ giúp cải thiện hiệu quả tình trạng tiểu đêm, tiểu són, tiểu nhiều lần được chuyên gia và người tiêu dùng tin tưởng, đánh giá cao.
Thành phần trong một viên
Thành phần | Hàm lượng |
---|---|
Cao Ích Trí Nhân | 150mg (~ 3,75g thảo dược) |
Cao Đậu Đen | 150mg (~ 6g thảo dược) |
Cao Phá Cố Chỉ | 100mg (~ 1,25g thảo dược) |
Cao Cối Xay | 50mg (~ 4g thảo dược) |
Tinh bột, Lactose, Magnesium stearate vừa đủ 1 viên. |
Công dụng
- Hỗ trợ bổ thận khí, giúp khỏe (ôn bổ) thận và phục hồi chức năng cơ bàng quang.
- Hỗ trợ điều trị chứng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu không tự chủ, đái dầm.
Cách dùng
- Ngày 2 – 4 viên, uống vào buổi tối trước khi đi ngủ.
- Liều duy trì ngày 2 viên, uống vào buổi tối trước khi đi ngủ.
- Nên uống liên tục 1 đến 3 tháng để đạt kết quả tối ưu.
Đối tượng sử dụng
- Người suy giảm chức năng thận, cơ bàng quang kém.
- Người bị tiểu đêm, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần, tiểu són, đái dầm.
- Sử dụng được cho phụ nữ đang cho con bú
Thời gian sử dụng
- 3 năm kể từ ngày sản xuất.
- Ngày sản xuất và hạn sử dụng ghi trên nhãn sản phẩm.
Lưu ý
- Không dùng cho phụ nữ có thai.
- Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quy cách đóng gói
Hộp lọ 80 viên
Hộp 2 lọ × 40 viên/lọ.
Tiết kiệm đến 30% khi mua 2 hộp.
Giá: 690.000₫
Đặt hàng ngay »
Thông tin đăng ký
- Xác nhận VSATTP: 946/2018/ĐKSP.
Sản phẩm được đánh giá cao về chất lượng
GIẢI ĐÁP CÙNG CHUYÊN GIA:
Câu Hỏi: Anh Nguyễn Xuân Thắng: “Khoảng 3 năm trước thì tôi đi tiểu một lần/đêm, nhưng khoảng một năm nay thì đi tiểu đêm đến 4 lần, khi đi khám ở quê thì được chuẩn đoán do thận hư. Như vậy có hoàn toàn đúng không?”
PGS.TS Phùng Hòa Bình trả lời:
“Bản chất của việc đi tiểu nhiều là do cơ vòng của bàng quang, đặc biệt là ở người già, khi năng lượng kém đi , cơ này sẽ trở nên yếu hơn…Xem chi tiết>>
Câu Hỏi: Bệnh tiểu đêm do nguyên nhân nào gây ra và nó có ảnh hưởng gì đến sức khỏe con người không?
GS.TS Trương Việt Bình trả lời:
Đối với tuổi trung niên đa phần do sự lão hóa bàng quang Ở người bình thường khi đã đi ngủ thì phải đến sáng hôm sau mới buồn tiểu và cần đi tiểu. Với độ tuổi trên trung niên chủ yếu do hiện tượng thần kinh bị suy nhược…Xem chi tiết>>
Bạn đang gặp chứng tiểu đêm tiểu nhiều lần? Hãy để lại số điện thoại để được chuyên gia tư vấn miễn phí
Câu hỏi thường gặp
Hỏi: Thưa bác sỹ, tại sao thận khỏe nhưng vẫn Tiểu đêm? Gặp tình trạng đi tiểu nhiều lần về đêm nhưng khi đi khám bác sĩ kết luận chức năng thận vẫn bình thường? Vậy đi tiểu nhiều lần có đơn giản chỉ do Thận?
Trả lời:
Chào bạn,
Nước tiểu do thận thải ra bình thường khoảng 1 ml mỗi phút, tức khoảng 1,2-2 lít một ngày. Khi thận suy yếu, khả năng tái hấp thu giảm, khiến nước tiểu tăng lên, dẫn đến tình trạng tiểu nhiều.
Tuy nhiên còn một cơ quan vô cùng quan trọng được coi như là bể chứa nước tiểu khi thận sản xuất ra đó chính là BÀNG QUANG.
Bàng quang là một khối cơ đàn hồi, thể tích không hằng định, có dung tích khoảng 250-750 ml. Ở nam giới khi dung tích bàng quang từ 350–750 ml thì cảm thấy mắc tiểu, ở nữ giới khoảng từ 250–550 ml.
Theo Sinh lý bệnh – Nhà Xuất Bản Y Học- trang [412-413]
Khi cơ bàng quang bị suy yếu thì khả năng giữ nước tiểu kém hơn trước dẫn đến thể tích chứa ở bàng quang giảm. Hậu quả là phải đi tiểu nhiều lần. Đó là lí do giải thích tại sao, khi chức năng thận bình thường nhưng bạn vẫn gặp tình trạng đi tiểu nhiều lần.
Hỏi: Tại sao lại là đi tiểu nhiều lần về đêm?
Trả lời:
Hệ thần kinh thực vật của con người có dây X (hay còn gọi là dây thần kinh lang thang), chi phối các tạng ở ổ bụng trong đó có bàng quang. Nó hoạt động rất mạnh vào ban đêm, khiến bàng quang dễ bị kích thích. Thêm vào đó là việc bàng quang bị gião, khả năng giữ nước tiểu kém dẫn đến tiểu nhiều về đêm.
Tuy nhiên ngược lại tiểu đêm, tiểu nhiều kéo dài khiến hoạt động của thận và bàng quang dần suy yếu do phải hoạt động quá mức.
Như vậy muốn cải thiện chứng tiểu đêm nhiều lần thì không chỉ cần tăng cường chức năng của thận mà phải phục hồi và nuôi dưỡng cả cơ bàng quang.
An Niệu Plus đồng hành với VTV2
*GS Trương Viêt Bình- nguyên giám đốc học viện Y dược cổ truyền chia sẻ về chứng tiểu đêm trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày trên sóng VTV2
Ths.Bs Nguyễn Khánh Toàn, Trưởng khoa đông y BV 108